Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) tại Thụy Sỹ vừa hoàn thành lắp đặt mạng máy tính khổng lồ. Từ nay, hàng nghìn nhà khoa học trên thế giới đã có thêm cơ sở dữ liệu hỗ trợ công tác thí nghiệm. Kết nối với mạng máy tính của CERN, các nhà khoa học có thể phân tích dữ liệu vụ va đập proton được thực hiện bằng tổ hợp máy gia tốc hạt nhân lớn nhất thế giới mới đi vào hoạt động hôm 10/9 vừa qua.
Lan Bird, nhà khoa học đứng đầu dự án mạng máy tính Worldwide LHC cho biết, công trình này sẽ mang đến nhiều lợi ích thiết thực và mở ra phương pháp tiếp cận mới cho các nhà nghiên cứu. Cuộc thí nghiệm khoa học lớn chưa từng có này cũng phát sinh ra một khối lượng dữ liệu khủng khiếp. Khả năng tối đa của tổ hợp máy gia tốc LHC có thể điều khiển 600 triệu hạt vật chất va đập trong mỗi giây với dung lượng dữ liệu phát sinh 700MB/giây. Sự va đập các hạt vật chất nhỏ bé đó có thể giúp nhà nghiên cứu khám phá ra hạt nhân mới đồng thời giải thích được những điều bí ẩn về nguồn gốc và cơ chế hoạt động của vũ trụ. Theo Vũ Anh Tú |
▪ Windows XP “sống” thêm 6 tháng (07/10/2008)
▪ Sony Ericsson W350i phiên bản 'Sex and the City' (07/10/2008)
▪ Apple "dọa" ngừng cung cấp iTunes (07/10/2008)
▪ Điện thoại có màn hình bằng đá Saphire (06/10/2008)
▪ Qosmio X300 – laptop dành cho game thủ (06/10/2008)
▪ Dùng Flobo Hard Disk Repair xử lý Bad Sector (06/10/2008)
▪ Nokia E71 là điện thoại của năm (06/10/2008)
▪ Asus công bố laptop EeePC thời trang siêu mỏng S101 (06/10/2008)
▪ Khám phá 'dế' 8 Megapixel của LG (04/10/2008)
▪ Bộ sưu tập loa tranh dòng gia đình (04/10/2008)