Kết luận này được rút ra sau khi nghiên cứu 12 trẻ em trong độ tuổi từ 7 - 16. Những trẻ em này thường sử dụng điện thoại 4 - 8 giờ/ngày, đồng thời luôn giữ màn hình điện thoại có kích thước 12 inch gần với mặt. Theo các bác sĩ: trẻ dưới 6 tuổi đang ở giai đoạn thị lực phát triển nhanh và mạnh, hơn nữa đại não, thị giác, thị lực đều chưa hoàn thiện nếu trẻ sử dụng mắt không phù hợp có thể gây lác mắt hoặc các tật khúc xạ dẫn đến suy giảm thị lực. Ngoài ra, những hình ảnh trên tivi, điện thoại có nhiều màu sắc, chuyển động nhanh khiến mắt có phản xạ mạnh như đồng tử biến đổi, điều tiết mắt thay đổi, đối với trẻ có thần kinh phản xạ chưa hoàn chỉnh dễ dẫn đến thay đổi bất thường trong mắt. Có thể điều trị triệu chứng này ở trẻ em bằng cách ngừng sử dụng điện thoại di động trong vòng 2 tháng và không nhìn vào điện thoại di động quá 30 phút liên tục.
▪ 10 dấu hiệu của bệnh ung thư (29/04/2016)
▪ Bé sơ sinh suýt bị chôn sống do bác sĩ tắc trách (29/04/2016)
▪ Tù mù dụng cụ test nhanh thực phẩm (28/04/2016)
▪ Phòng ung thư cực tốt với rau chùm ngây (28/04/2016)
▪ Áp dụng ECMO cứu bệnh nhân nguy cơ tử vong trên 90% vì ngưng tuần hoàn, suy đa tạng (28/04/2016)
▪ 6 khuyến cáo phòng, chống dịch bệnh mùa nắng nóng (28/04/2016)
▪ 9 "kháng sinh" tự nhiên tốt hơn thuốc (28/04/2016)
▪ Trẻ cần tầm soát bệnh suy giáp bẩm sinh (27/04/2016)
▪ Tăng hooc-môn “yêu” testosterone nhờ thực phẩm (27/04/2016)
▪ Cát căn thanh nhiệt, dịu khát (27/04/2016)