Ông giải thích với hãng thông tấn Reuters: “Ruồi cũng có thể mang virus (H5N1) như các động vật khác. Nhưng chúng tôi chưa có trong tay bằng chứng cho thấy virus phát triển trên cơ thể ruồi để tạo mối nguy hiểm.”
Đây có thể là một tín hiệu đáng mừng vì một ngày trước đó, Bộ Y tế Nhật Bản thông báo các nhà nghiên cứu đã phát hiện trường hợp ruồi (bắt được tại một trại gia cầm ở Kyoto, miền Tây Nhật Bản) bị nhiễm H5N1 từ đợt dịch cúm gia cầm hồi năm ngoái. Phát hiện này càng củng cố thêm giả thuyết virus H5N1 có khả năng lây lan giữa động vật.
Theo ông Hiroshi Takimoto, Giám đốc cơ quan Thông tin về bệnh truyền nhiễm của Nhật Bản, xét về mặt khoa học, việc lây nhiễm virus H5N1 từ ruồi là chuyện không thể có. Tuy vậy, để phòng ngừa và bảo đảm an toàn, diệt ruồi là biện pháp cần thiết nhất trong lúc này.
N. QUÂN (Theo Khaleej Times)
▪ 5 bệnh thường gặp ở răng (24/02/2005)
▪ Hạ huyết áp và chữa bệnh tiêu hóa bằng chuối (24/02/2005)
▪ Giải pháp mới hàn răng không đau (24/02/2005)
▪ Nọc rắn chữa bệnh tim (24/02/2005)
▪ Điều trị thoát vị bẹn (24/02/2005)
▪ Da xơ cứng cũng gây chết người (23/02/2005)
▪ Bệnh SARS đã bị đánh bại! (23/02/2005)
▪ Chứng đau nửa đầu có nguy cơ tăng cao bệnh tim (24/02/2005)
▪ Chết vì dị ứng cà chua (24/02/2005)
▪ Cách dùng ngải cứu chữa bệnh (23/02/2005)