![]() |
(Ảnh minh hoạ) |
Đây là nhận định của Quĩ dân số Liên Hợp Quốc, cảnh báo viết về tình trạng chênh lệch giới tính nghiêm trọng tại châu Á, đặc biệt là Việt Việt Theo Quĩ dân số Liên Hợp Quốc (UNPFA), tỉ lệ bé trai/bé gái là 105/100. Một đại diện của Việt Bản báo cáo của UNPFA, xem xét vấn đề cân bằng giới tại Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Vấn đề mất cân bằng giới tính ở trẻ sơ sinh đã nổi lên tại nhiều khu vực của châu Á kể từ những năm 1980 sau khi các kỹ thuật siêu âm được áp dụng giúp xác định giới tính ngay từ thời kỳ đầu của quá trình mang thai. Mặc dù luật pháp tại một số nước cấm các bác sĩ tiết lộ giới tính thai nhi, phụ nữ vẫn biết được điều này và tìm cách bỏ những bào thai giới tính nữ. Một y tá tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, nói: “Tôi thấy càng ngày càng có nhiều bé trai được sinh ra so với các bé gái. Hầu hết các bà mẹ đều rất hạnh phúc khi có con trai và nhiều người buồn rầu khi có con gái”. Tại Trung Quốc, số liệu năm 2005 cho thấy tỉ lệ con trai/con gái là 120/100, Ấn Độ là 108/100 năm 2001. Tuy nhiên, tỉ lệ này tại Ấn Độ đã tăng lên khoảng 120/100 và tại vài tỉnh của Trung Quốc là 130/100. Hiện nay, tại nhiều vùng quê nghèo của một số quốc gia vẫn có hiện tượng giết trẻ sơ sinh nữ và tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh nữ tại nhiều vùng của Trung Quốc cũng cao hơn. Các bé gái được bú mẹ trong thời gian ngắn hơn, thiếu sự chăm sóc sức khoẻ, tiêm phòng vắc-xin, được chia khẩu phần ăn ít hơn các anh em trai. Theo dự báo của UNPFA, châu Á thiếu khoảng 163 triệu phụ nữ trong năm 2005 so với sự cân bằng dân số chung giữa nam và nữ trên thế giới. UNPFA cũng khuyến cáo, tỉ lệ sinh giữa nam và nữ tại các quốc gia khác như Sự mất cân bằng về giới tính tại châu Á từng được đề cập trong một cuộc nghiên cứu trước đó. Năm ngoái, một báo cáo của Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ước tính, khoảng 7.000 bé gái không được sinh ra tại Ấn Độ mỗi ngày. Christophe Guilmoto, tác giả của bản báo cáo của UNPFA được trình lên hội nghị sức khoẻ sinh sản tại Có nhiều nguyên nhân khiến con trai được yêu thích hơn con gái ở châu Á. Tại nhiều quốc gia, con trai được nhận tài sản thừa kế, mang họ gia đình và chăm sóc cha mẹ khi họ về già trong khi phụ nữ thường là theo chồng khi lập gia đình. Tại Ấn Độ, chi phí đám cưới và của hồi môn thường do cha mẹ của cô dâu chi trả và theo đạo Hindu, con trai là người duy nhất được phép cử hành những nghi lễ cuối cùng khi người cha qua đời. Nguyễn Thị Hải Yến, 33 tuổi, nhớ lại khi cô biết rằng đứa trẻ thứ 2 cũng là con gái: “Chồng tôi đã đưa tôi tới một phòng khám tư nhân để kiểm tra. Tôi đã khóc khi nhìn thấy kết quả bởi tôi biết đây không phải là điều anh ấy muốn. Nhưng anh ấy là người tốt. Anh ấy nói với tôi là không sao cả”. Trung Quốc đã áp dụng chính sách 1 con trong khi Việt Báo cáo của Quĩ dân số Liên Hợp Quốc cũng kêu gọi tăng cường nhận thức của công chúng, các biện pháp và sự can thiệp của chính phủ để nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội bằng việc đẩy mạnh sự cân bằng giới tính. VTH Theo AP, IHT
▪ “Cô” tinh tinh đầu tiên biết tiếng người qua đời (01/11/2007)
▪ Tổng thống Pháp Sarkozy được tăng lương (01/11/2007)
▪ Cấm “làm chuyện ấy” trên “khách sạn bay” A380 (01/11/2007)
▪ Ảnh vụ tai nạn Công nương Diana bị bán ngay tại đường hầm (31/10/2007)
▪ Hoàng tử Harry bị thẩm vấn (31/10/2007)
▪ Phát hiện em bé 3 tuổi còn sống trong đống đổ nát của máy bay (31/10/2007)
▪ “Sức khỏe tinh thần của ông Bush có vấn đề” (31/10/2007)
▪ Tổng thống Chavez tiếp riêng siêu mẫu Naomi Campbell (31/10/2007)
▪ Phụ huynh Mỹ trong “cuộc đua Hi-tech” của teen (30/10/2007)
▪ Chuyện ít biết về 4 vòng vệ sỹ của Tổng thống Nga Putin (29/10/2007)