![]() |
Ảnh minh họa |
Tệ nạn phạm pháp mua bán người ngày càng nhức nhối, ước tính chiếm 150 tỉ USD toàn cầu mỗi năm. Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng hàng đầu. Các nạn nhân bị đưa đến các quốc gia khác như Trung Quốc, Campuchia, Malaysia và Vương Quốc Anh. Đáng lưu ý, có tới 60% những kẻ mua bán người bị bắt từng là nạn nhân.
Vấn nạn gây nguy hại tới phụ nữ và trẻ em ngày một “leo thang” khiến chương trình phòng, chống mua bán người tại Việt Nam của Pacific Links ra đời năm 2005. Chương trình đã dự định kéo dài trong 5 năm, nhưng lại tiếp tục được duy trì tới nay.
Tổ chức phi lợi nhuận được thành lập ở Mỹ này vẫn đang theo đuổi những dự án phòng, chống cũng như hỗ trợ tái hòa nhập dọc đường biên giới để ngăn chặn thanh thiếu niên trong khu vực nguy hiểm khỏi nạn buôn bán người ra nước ngoài, đồng thời hỗ trợ những nạn nhân đã được giải cứu và trở về Việt Nam.
▪ Hơn 500 vụ buôn bán, vận chuyển ma túy được phát hiện ở Quảng Ninh (16/11/2016)
▪ Nhiều điểm mới khi đưa người nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc (14/11/2016)
▪ Bảo đảm cho những người ‘yếu thế’ được trợ giúp pháp lý (14/11/2016)
▪ Hám 'của lạ', ông lão bị trộm sạch ví tiền trong nhà nghỉ (11/11/2016)
▪ Salbutamol sẽ được đưa vào dạng quản lý đặc biệt (11/11/2016)
▪ Bắt giữ "tú bà" nuôi gái mại dâm trong nhà nghỉ (09/11/2016)
▪ TP.HCM: “Xóa” bằng được các điểm kinh doanh có dấu hiệu mại dâm, kích dục (08/11/2016)
▪ Điện Biên: Cuộc chiến ma túy nơi vùng biên 'nóng' (08/11/2016)
▪ Góc nhìn luật sư về xâm hại tình dục qua mạng (07/11/2016)
▪ Cần thiết ban hành văn bản mới hướng dẫn xây dựng xã, phường lành mạnh (05/11/2016)