Trả lời:
Tuy nhiên khi bị nổi mụn ở vùng kín, nếu không tìm hiểu nguyên nhân kịp thời cũng như có giải pháp chữa trị phù hợp, chúng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm sau này.
Mụn mọc ở vùng kín là những nốt mụn có đầu trắng. Những mụn này thường chỉ ảnh hưởng ở vùng da xung quanh vùng kín, sẽ tự hết sau một thời gian nhưng cũng rất dễ tái phát. Khi mắc bệnh, quanh bộ phận sinh dục thường xuất hiện triệu chứng đau rát, nóng, nổi mụn nước nhỏ thành chùm và vỡ ra. Vết loét đau đớn nhiều hơn khi đi tiểu. Bệnh có thể kèm theo sốt, nhức đầu, nổi hạch ở bẹn… Đối với nhiều phụ nữ, việc mụn mọc ở vùng kín còn dẫn đến tình trạng giảm chất lượng quan hệ tình dục, gây cảm giác lo lắng, sợ hãi khi gần gũi bạn đời.
BS. Nguyễn Thị Thu Huyền - Bộ Y tế, cho biết:
Viêm nhiễm phụ khoa là bệnh lý phổ biến và có tỷ lệ mắc bệnh cao. Vấn đề phụ khoa của nữ giới không phải lúc nào cũng dễ nhận biết vì thường không có triệu chứng rõ rệt, đôi khi chính chị em phụ nữ cũng không biết mình đang bị viêm nhiễm hoặc có thể biết nhưng không biết mức độ viêm nhiễm của mình tới đâu.
Một yếu tố nữa dẫn tới việc vùng kín bị nổi mụn, ngứa và khó chịu có thể là do vệ sinh vùng kín không tốt. Vùng kín là nơi rất nhạy cảm, tiếp xúc nhiều với những chất cặn bã, nếu không được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày sẽ rất dễ tích tụ vi khuẩn và sinh ngứa ngáy.
BS. Nguyễn Thị Thu Huyền
▪ Gặp người “ngáo đá”, xử lý như thế nào? (13/09/2016)
▪ Cha mẹ cần làm ngay những việc này để hạn chế tình trạng dậy thì sớm ở con (12/09/2016)
▪ Những quan niệm sai lầm về lây nhiễm HIV (08/09/2016)
▪ Tinh trùng tràn ra ngoài khi quan hệ thì có nhiễm HIV không? (06/09/2016)
▪ Gặp họa vì dùng túi nilon thay bao cao su (05/09/2016)
▪ Chủ động phát hiện bệnh bằng dịch vụ tự xét nghiệm HIV (03/09/2016)
▪ Hệ lụy nguy hiểm khi quan hệ tình dục trước 18 tuổi (03/09/2016)
▪ Viêm bàng quang chỉ vì... thủ dâm nhiều (29/08/2016)
▪ Chia sẻ kinh nghiệm triển khai dự án khi nguồn lực cho phòng, chống AIDS hạn chế (25/08/2016)
▪ Hôn người nhiễm HIV có lây bệnh? (22/08/2016)