Frances P. Marion, người vùng Irondequoit năm nay 60 tuổi, là mẹ của sáu đứa con đồng thời cũng là bà của 24 đứa cháu. Bill Kress ở vùng
Hai con người đó có thể có nhiều điểm khác nhau nữa. Nhưng một điểm chung giữa họ là cả hai đã cùng nhiễm phải loại virus tồn tại suốt 25 năm qua với loài người, tác động tới gần 65 triệu người trên toàn thế giới và gây ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống tình dục, chính trị cũng như tình hình thuốc men điều trị của Mỹ.
Virus đó là virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở người – HIV.
Đã có rất nhiều đổi thay kể từ ngày người ta phát hiện những ca nhiễm AIDS đầu tiên hồi tháng 6/1981, đó là một chứng viêm phổi kỳ lạ xuất hiện trong những người nam giới đồng tính tại
Bị chẩn đoán nhiễm AIDS ở quốc gia này một thời đã bị coi là án tử hình mặc định với bất kỳ người nào nhiễm nó, một căn bệnh tác động và lây lan cực nhanh trong nhóm nam giới đồng tính và những người tiêm chích ma tuý. Thậm chí đã có lúc người ta nghĩ rằng, căn bệnh tàn ác đó còn có thể lây nhiễm qua bắt tay hoặc uống cùng chung một cốc nước.
Nhưng thực tế là, loại virus HIV chỉ lây nhiễm qua các quan hệ tình dục và qua đường máu, nhưng điều này cũng khiến có người cho rằng, AIDS chính là hình phạt dành cho những người có lối sống vô đạo đức.
Nhưng rồi lại có những người trung thực, thật thà cũng bị nhiễm bệnh. Có cả những người đã kết hôn. Thậm chí cả những em bé cũng nhiễm bệnh. Kể từ những năm 1980 cho tới những năm 1990, bệnh dịch đã cho thấy, nó chẳng có bất cứ một thành kiến nào đối với bất cứ những ai nhiễm bệnh. Căn bệnh cũng đã xâm nhập mạnh mẽ vào nhiều quốc gia, chẳng hạn như Nam Phi, nơi có tới 1/6 dân số nhiễm virus HIV.
Nhờ những tiến bộ về thuốc điều trị ở các quốc gia phát triển, bệnh nhân HIV không những được sống lâu hơn, sống khoẻ hơn mà giờ đây, những người mẹ mang virus vẫn có thể ngăn chặn không làm lây nhiễm virus HIV sang trẻ sơ sinh.
Các nhà nghiên cứu cũng đang tiến hành nghiên cứu về một loại vắc xin HIV. Đã có những thất bại.
HIV ngày nay đang hoành hành trong các cộng đồng người Mỹ - Phi ở Mỹ, gây nên gần một nửa trong tổng số ca nhiễm mới HIV. Và trong khi ở một số nước, tình trạng tử vong vì AIDS cũng đã giảm thì số người nhiễm virus HIV lại ngày một tăng thêm, chẳng hạn ở Mỹ, ước tính có khoảng 1 đến 1,2 triệu dân Mỹ hiện nay nhiễm virus HIV.
Thống kê số người nhiễm HIV/AIDS ở khu vực Rochester, khu vực bao gồm các hạt Chemung, Livingston, Monroe, Ontario, Schuyler, Seneca, Steuben, Wayne và Yates cho thấy, có 805 người nhiễm HIV năm 2004.
Năm 1991,
Vì tại thời điểm ấy,
Thế nhưng tất cả những kiến thức y học về ngành y đã không chuẩn bị giúp cô tinh thần đón nhận kết quả xét nghiệm hôm 2/10/1991.
Thời gian ấy, cô đang phải một mình nuôi 3 con nhỏ, ba đứa khác đã dọn nhà đi.
Mặc dù rất bối rối trước tình trạng bệnh tật như vậy,
Cô cho biết, mỗi ngày cô uống 4 viên thuốc, trong khi hồi đầu thời gian điều trị cô phải uống tới 20 viên để ngăn chặn sự phát triển của virus HIV và tiêm một loại thuốc mới có tên Fuzeon để ngăn chặn virus HIV xâm nhập và phá huỷ tế bào. Theo bác sĩ của cô thì đáng ngại hơn với cô lại chính là căn bệnh tiểu đường chứ không phải virus HIV.
Thoạt đầu, không phải tất cả anh chị em và gia đình cô đã ủng hộ cô ngay. Nhưng một số người đã thân thiện hơn. Điều khiến
Ba năm trước đây,
Đức cha Lynn Carman tại nhà thờ Durand United ở
Những lời cảnh báo
Kress, nhân vật thứ hai trong bài viết này là một người bản xứ Gates, nhiễm HIV vào khoảng năm 1987. Lần xét nghiệm đầu tiên cho thấy anh đã nhiễm HI nhưng lần xét nghiệm sau đó lại khẳng định anh không nhiễm virus. Dẫu vậy thì trong khi chờ đợi những kết quả xét nghiệm khác, Kress đã nghĩ rằng anh sẽ chết.
Kress nói: "… đã có quá nhiều người chết … Đã chẳng còn hy vọng gì nữa. Đó là một cái án tử hình".
Kress nhớ lại, trong một thời gian anh đã rất cẩn thận, nhưng rồi lại sa vào những hành vi chứa nguy cơ cao, đôi khi còn tồi tệ hơn với rượu và cocaine.
Anh nói: "Hồi đó tôi 25 tuổi. Và tôi không nghĩ rằng trí óc của bạn đã phát triển toàn vẹn vào tuổi ấy".
Năm 1993, Kress làm công tác quan hệ cộng đồng trong ngành công nghiệp hàng không và sinh sống tại Washington, D.C. Anh cũng có mối quan hệ tình cảm lâu dài với bạn gái song cả anh và bạn gái đều có những mối quan hệ tình cảm với những người khác nữa đồng thời cũng không thường dùng bao cao su. Bạn trai của Kress nhiễm HIV và vì thế Kress cũng nhiễm bệnh này.
Mỗi ngày trôi qua hồi đó đều ngập tràn các ý nghĩ về HIV đối với Kress, liệu mình có thể sống bao lâu nữa, liệu mình sẽ ốm đau như thế nào. Anh phác thảo những công việc của mình dựa vào những nơi mà anh muốn chết ở đó. Anh quyết định nói rõ với gia đình khi anh thấy quá ốm yếu. Anh tâm sự: "Tôi có các cháu trai, cháu gái. Tôi không muốn chúng đối xử khác với tôi".
5 năm bắt đầu gần hơn và sức khoẻ Kress đã tốt hơn. Anh thông báo với gia đình trong lễ đoàn viên ở
Vào cuối những năm 1990, Kress tham gia cùng với những bệnh nhân HIV khác dùng một loại thuốc mới có tên gọi thuốc kháng virus, đây là những loại thuốc dùng để kiểm soát sự tái sản xuất của virus HIV. Cũng đã có những phản ứng phụ như các chứng bệnh về dạ dày.
Kress trở về
Với công tác như thế, Kress luôn trò chuyện cùng những người nghiện hút, khuyên giải họ vì những người này luôn cho rằng chỉ có nam giới đồng tính mới có nguy cơ nhiễm HIV.
Đỗ Dương theo http://www.democratandchronicle.com
▪ Các nước nghèo nhất đối mặt với thảm hoạ y tế (12/06/2006)
▪ Tăng số người nhiễm HIV/AIDS ở Brazos Valley (12/06/2006)
▪ Cần Thơ: Gần 3.000 người nhiễm HIV/AIDS là thanh niên, công chức (08/06/2006)
▪ Châu Á chỉ đứng sau châu Phi về số ca nhiễm HIV/AIDS (06/06/2006)
▪ Angola: Benguela ghi nhận 767 ca nhiễm HIV/AIDS (31/05/2006)
▪ Nam Phi sẽ không kham nổi chi phí giải quyết đại dịch HIV/AIDS (31/05/2006)
▪ Nigeria: Gần 380,000 trẻ em nhiễm HIV/AIDS (30/05/2006)
▪ Bangladesh: Nạn buôn người qua biên giới làm tăng đại dịch AIDS (30/05/2006)
▪ Hà Nội: Gần 1.300 gái bán dâm đang hành nghề (30/05/2006)
▪ Một thanh niên 16 tuổi đâm 28 người (30/05/2006)