Trung tâm cai nghiện tại Liangzhu đã đưa ra cách điều trị này trong chương trình cai nghiện methamphetamine. Hiện tại, bệnh nhân tại trung tâm này được áp dụng các kịch bản VR và được theo dõi nhịp tim. Bệnh nhân sẽ được xem cả những cảnh vui vẻ và không vui vẻ. Trong đó, cảnh không vui vẻ sẽ trình chiếu tác động có hại của việc lạm dụng chất đối với cuộc sống. Cùng với đó là những cảnh vui vẻ về những khoảng thời gian đầm ấm bên gia đình để kích thích người xem nhận thấy những điều họ đã bỏ lỡ.
Một thử nghiệm lâm sàng áp dụng liệu pháp tiếp xúc VR cho thấy, 75% bệnh nhân áp dụng liệu pháp này đã giảm số cơn thèm thuốc so với mức giảm 3% ở nhóm chứng. VR đã được sử dụng trong nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần, bao gồm rối loạn căng thẳng sau chấn thương, bệnh tâm thần phân liệt và nghiện.
![]() |
Người nghiện ma túy được điều trị bằng công nghệ VR. Công nghệ này được cho là giúp giảm bớt sự thèm muốn ma túy |
![]() |
Họ sử dụng tai nghe VR trong quá trình điều trị |
![]() |
Một nhân viên bảo vệ giám sát khi những người nghiện ma túy được điều trị bằng công nghệ VR |
![]() |
Người nghiện ma túy rời khỏi phòng máy tính sau khi điều trị VR |
![]() |
Học viên cai nghiện cũng được rèn luyện thể chất, thể dục, thể thao để nâng cao sức khoẻ, quên đi ma tuý |
▪ "Nước uống màu tím" gây chết người tại Pháp (29/06/2017)
▪ Đức: Tội phạm tình dục từ dân di cư tăng gấp đôi (16/06/2017)
▪ Gái mại dâm ngoại quốc thời "công nghệ số" ở Singapore (13/06/2017)
▪ Cảnh sát Italy rượt đuổi tàu cao tốc của những tên buôn ma túy (13/06/2017)
▪ Giới trẻ Úc ngày càng sống lành mạnh hơn (06/06/2017)
▪ Tấn công kinh hoàng tại sòng bạc Manila (03/06/2017)
▪ Truy tố đường dây buôn bán tình dục lớn nhất ở Mỹ (31/05/2017)
▪ Bị ăn ruỗng cả cánh tay vì tiêm chích ma tuý (30/05/2017)
▪ Malaysia mạnh tay với tội phạm ma túy (30/05/2017)
▪ "Thế giới ảo" trên mạng xã hội của gái mại dâm di cư Nigeria (30/05/2017)