![]() |
Ảnh minh họa |
Các dữ liệu gần đây cho thấy, việc sử dụng đồng thời với efavirenz (trong điều trị HIV) có thể làm giảm nồng độ levonorgestrel trong huyết tương khoảng 50%. Các chất cảm ứng enzym khác cũng làm giảm nồng độ levonorgestrel do đó có khả năng làm giảm hiệu quả của các thuốc tránh thai khẩn cấp.
Các thuốc hoặc các sản phẩm nguồn gốc thảo dược gây cảm ứng enzym ảnh hưởng đến nồng độ levonorgestrel trong huyết tương thường gặp như: Thuốc điều trị động kinh (như các barbiturat, primidon, phenytoin và carbamazepin), điều trị lao (như rifampicin, rifabutin), điều trị HIV (như ritonavir, efavirenz), trị nhiễm nấm (như griseofulvin), một số sản phẩm từ thảo dược chứa cỏ St. John (Hypericum perforatum)...
▪ Cần tập trung các hoạt động dự phòng, điều trị và chăm sóc trực tiếp (13/03/2017)
▪ Các chứng bệnh tình dục nguy hiểm (08/03/2017)
▪ 7 câu hỏi phụ khoa được phụ nữ quan tâm nhất (27/02/2017)
▪ 'Mù tình dục', nhiều em gái phải chịu hậu quả (25/02/2017)
▪ Lạm dụng amphetamine gây tổn thương cho tim (17/02/2017)
▪ Đề xuất cơ chế bán BHYT đặc thù cho người nhiễm HIV (16/02/2017)
▪ Người Việt xưa quan niệm như thế nào về tình dục? (14/02/2017)
▪ Nguy cơ ngộ độc chết người do sử dụng rượu ngâm cây thuốc phiện (13/02/2017)
▪ Phát hiện nghiện có được phẫu thuật không? (10/02/2017)
▪ Những biện pháp đơn giản để nhanh có thai (09/02/2017)