Hiện nay, sáng máng đang gây nhiễm cho ít nhất 250 triệu người, chủ yếy là khu vực nghèo khó của thế giới. Ấu trùng của sán máng tồn tại trong nước, nó chui qua da người trong khi tắm hay bơi lội, sau đó trưởng thành, đẻ trứng trong cơ thể.
Nếu sán máng đẻ trứng trong khu vực cơ quan sinh dục của nữ, bao gồm cả âm đạo và cổ tử cung chúng có thể gây ra tổn thương làm cho phụ nữ dễ bị tấn công bởi HIV.
Các nghiên cứu được tiến hành ở Zimbabwe, Tanzania, Nam Phi và Mozambique, những phụ nữ nhiễm sán máng ở cơ quan sinh dục có nguy cơ nhiễm HIV tăng gấp 3 lần so với những phụ nữ không mắc bệnh.
Theo bà Marianne Comparet, Giám đốc Hiệp hội Quốc tế các bệnh về Nhiệt đới thì mối liên hệ này đã hoàn toàn rõ ràng. Do vậy, việc điều trị bệnh này sẽ có tác động đến bệnh kia. Điều trị sán máng sẽ là cách tương đối để ngăn chặn sự lây lan của HIV.
▪ Dự thảo Tuyên bố chính trị của Hội nghị cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc về chấm dứt AIDS (04/07/2016)
▪ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc điều trị khỏi HIV/AIDS (02/07/2016)
▪ Điện Biên: Thành lập thêm các cơ sở điều trị và cấp phát thuốc methadone (02/07/2016)
▪ Hải Phòng: Dịch HIV/AIDS cơ bản được kiểm soát (01/07/2016)
▪ Việt Nam ủng hộ Nghị quyết về LGBT của Liên Hợp Quốc (01/07/2016)
▪ 70% số ca nạo, phá thai chui ở tuổi vị thành niên (30/06/2016)
▪ Nhu cầu đầu tư cho các can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV vẫn cần được gia tăng (29/06/2016)
▪ Nguồn tài trợ cắt giảm, cán bộ y tế và bệnh nhân HIV/AIDS đều lo lắng (28/06/2016)
▪ Quỹ UNAIDS đã giúp tạo nền móng vững chắc (27/06/2016)
▪ Gặp mặt các tổ chức phi chính phủ Việt Nam về công tác phòng, chống HIV/AIDS (27/06/2016)