Sau đó, nhu cầu nguồn lực cho phòng, chống AIDS trên toàn cầu sẽ giảm dần, xuống mức còn 22,3 tỷ USD vào năm 2030.
Trong tổng nhu cầu đầu tư 26,2 tỷ USD cho AIDS vào năm 2020, có khoảng 7.2% cho các hoạt động tiếp cận cộng đồng các nhóm có hành vi nguy cơ cao, 3,8% cho việc cấp phát thuốc ARV, 8% cho các biện pháp xã hội.
Nhu cầu đầu tư cho các can thiệp dự phòng, bao gồm tăng cường sử dụng bao cao su, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV, cắt bao quy đầu tự nguyện, tiếp cận các nhóm nguy cơ... sẽ tăng từ 4,5 tỷ USD trong năm 2016 lên 7,3 tỷ USD vào năm 2030.
▪ Nguồn tài trợ cắt giảm, cán bộ y tế và bệnh nhân HIV/AIDS đều lo lắng (28/06/2016)
▪ Quỹ UNAIDS đã giúp tạo nền móng vững chắc (27/06/2016)
▪ Gặp mặt các tổ chức phi chính phủ Việt Nam về công tác phòng, chống HIV/AIDS (27/06/2016)
▪ Đa dạng hóa công tác cai nghiện (25/06/2016)
▪ 1/3 số MSM đồng nhiễm HIV/HCV có HCV trong tinh dịch (24/06/2016)
▪ HIV đe dọa cộng đồng người đồng tính và chuyển giới (23/06/2016)
▪ Giám sát dựa vào cộng đồng nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ (22/06/2016)
▪ 4 vấn đề chính tại Diễn đàn Trẻ em ASEAN lần thứ 4 (22/06/2016)
▪ Cải thiện hệ thống thông tin phòng, chống HIV/AIDS (21/06/2016)
▪ Thế giới ngầm “mại dâm… đa cấp”: Những đường dây đa cấp thời công nghệ số (20/06/2016)