Anh N.K.N (38 tuổi) lập gia đình được hơn 1 năm mà vẫn chưa có con. Đến khám tại khoa hiếm muộn thì không phát hiện ra điều gì bất thường. Nhưng sự hưng phấn của anh N. để có thể đảm bảo mối quan hệ vợ chồng lại khá khó khăn.
Đến với khám tại
Thế nhưng, bác H.A.H (58 tuổi) thì đã quên chuyện chăn gối từ hơn 3 năm nay. Già cả rồi nên bác nghĩ cũng không quan trọng, có khi còn tốt vì như vậy bà xã yên tâm khi bác có lỡ sa đà, bù khú với bạn bè. Tuy nhiên, cuộc sống không đơn giản thế. Bác luôn thấy trong người mệt mỏi cả về thể xác lẫn trí tuệ, dù chả ham muốn gì chuyện gối chăn (vì “thằng nhỏ” có gì nhúc nhích đâu) nhưng những cơn vã mồ hôi, đỏ bừng mặt,… cứ xuất hiện khiến bà xã nghi ngờ bác đang tơ tưởng gái trẻ nào.
Tình trạng lập đi lập lại khiến bác ngày càng mệt mỏi, thường hay chóng mặt và trở nên trầm cảm. Đi khám tổng quát khắp nơi thì lại không phát hiện ra bệnh tật gì. Chỉ đến khi tình cờ khám niệu ở Bệnh viện Bình Dân, sau khi than các triệu chứng trên, ông được đưa sang
Cùng với sự phát triển dân số thì số nam lớn tuổi cũng ngày càng gia tăng. Nếu như năm 2000 dân số Việt Nam là 78,9 triệu dân, số nam giới trên 40 tuổi tại Việt Nam là 5,7 triệu người (8,6%) thì đến năm 2020 dân số ước sẽ tăng khoảng 99,9 triệu người, số nam sẽ khoảng 12 triệu người (13,7%)… Và tỷ lệ nam giới mắc các chứng bệnh nam khoa cũng ngày càng tăng theo. Như năm 1999 số bệnh nhân nam khoa đến Bệnh viện Bình Dân vì suy yếu sinh dục chỉ khoảng 5 người/tuần thì nay con số khoảng 500 người/tuần.
Thật ra, con số bệnh nhân bị suy tuyến sinh dục nam cần đến sự điều trị của các bác sĩ nam khoa trên thực tế lớn hơn nhiều. Tuy nhiên, do ngần ngại và do quan niệm y học nên phần lớn theo điều trị y học cổ truyền. Bác sĩ Nguyễn Thành Như, trưởng khoa
Bổ sung testosterone chính là điều trị nền cơ bản cho sức khỏe. Muốn xác định cơ thể có thiếu testosterone hay không bệnh nhân phải được qua xét nghiệm máu. Bác sĩ Nguyễn Thành Như cũng khẳng định, hiện nay, ở đâu có nam khoa đều có thể làm xét nghiệm này để ra chỉ định thuốc điều trị phù hợp.
Người bị thiếu testosterone không chỉ suy giảm khả năng tình dục mà sức khỏe cũng có nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng như: trầm cảm, sức cơ giảm, xương dễ gãy do loãng xương, tích tụ mỡ trên cơ thể, thiếu máu, xuất hiện những cơn đỏ bừng mặt, vã mồ hôi, giảm ham muốn tình dục và rối lọan cương ở mức độ nhất định.
Bổ sung testosterone không chỉ để điều trị “thằng nhỏ” không hưng phấn mà chủ yếu để người bệnh được nâng cao chất lượng cuộc sống.
Những chế phẩm testoterone đã được nghiên cứu và đưa vào điều trị hơn 70 năm qua trên thế giới. Tuy nhiên hiện nay, các chế phẩm ngày càng hòan thiện hơn với các loại như uống, thoa, dán qua da, và tiêm. Còn một chút e dè với loại chích qua da vì bệnh nhân chỉ cần chích 1 liều đủ hormone cho cả 3 tháng nên hầu hết các bác sĩ ra chỉ định cho bệnh nhân dùng loại uống hoặc dán qua da (tuy nhiên, loại dán qua da thường gây các phản ứng phụ trên da như ban đỏ và bóng nước). Các chế phẩm mới này đã hỗ trợ bệnh nhân có nhiều lựa chọn cho việc điều trị hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống.
▪ Sung mãn nhờ sống lành mạnh! (11/03/2008)
▪ Những người bệnh tưởng (11/03/2008)
▪ "Xế chiều" (25/12/2007)
▪ Cô dâu 19 tuổi (20/12/2007)
▪ Có nên vì anh mà bất hiếu? (10/12/2007)
▪ Lỡ duyên chị, chỉ vì em (07/12/2007)
▪ Bi kịch mẹ Teen (06/12/2007)
▪ Thiên chức làm mẹ (03/12/2007)
▪ Để không là người nhàm chán (29/11/2007)
▪ Đừng giữ con trong nhà (28/11/2007)