Ngày 29-9, chúng tôi đem chiếc khăn lau đã nói trong bài cùng chiếc kiềm cắt da của tiệm D. đi xét nghiệm y sinh tại Viện Pasteur TP.HCM. Sau đây là kết quả:
- KIỀM CẮT DA: phát hiện hai loại nấm Staphylo aureus và Candidasp trên tổng số năm loại nấm mốc. Chúng gây bệnh ngoài da, sưng đỏ từ gốc móng, gây hư gốc móng, viêm da, gây mụn nhọt, lở loét, rất khó chữa, viêm quanh móng, hư gốc móng, gây bệnh qua đường tiêu hóa, hô hấp, có thể gây bệnh phụ khoa.
- KHĂN LAU: phát hiện hai loại nấm Candida niger và Asperigillus niger trên tổng số năm loại nấm mốc. Ngoài các hậu quả gây bệnh như trên, nấm Asperigillus niger có thể gây hoại tử phần da nhiễm, mụn bóng nước, có máu, loét da...
Theo bà Phẩm Thị Thu, dược sỹ Khoa xét nghiệm Viện Pasteur, các dụng cụ làm móng tay, chân có cắt sâu vào da gây chảy máu, nếu tiếp tục làm cho người khác thì vẫn có nguy cơ lây nhiễm HIV và viêm gan siêu vi B.
▪ Lập kế hoạch khu vực về bệnh truyền nhiễm mới nảy sinh (11/10/2005)
▪ Đại dịch HIV/AIDS làm nhiều trẻ em châu Phi thất học (11/10/2005)
▪ Châu Phi cần chú trọng về giáo dục cho trẻ chịu ảnh hưởng đại dịch AIDS (12/10/2005)
▪ Tuổi già cũng phải cảnh giác với HIV (10/10/2005)
▪ Albania khẳng định các trường hợp nhiễm HIV qua đường truyền máu (10/10/2005)
▪ Số người nhiễm AIDS tăng, tỷ lệ tử vong giảm (06/10/2005)
▪ HIV đẩy gần 130 nghìn người Việt Nam vào cảnh nghèo đói (05/10/2005)
▪ Bắt giam kẻ cố ý bán máu nhiễm HIV (05/10/2005)
▪ Gần 1.000 người có thể nhiễm HIV/AIDS khi hành nghề (03/10/2005)
▪ Tại sao châu Phi làm quá ít thử nghiệm vắc xin trị HIV/AIDS? (03/10/2005)