Cũng theo quy định này, tất cả điện thoại sẽ phải tích hợp hệ thống định vị GPS từ năm 2018. Ấn Độ hiện chưa có số điện thoại khẩn cấp nhưng các quan chức nước này cho biết sẽ sớm công bố trong năm nay.
![]() |
Biểu tình chống tấn công tình dục tại Ấn Độ |
"Công nghệ đơn thuần là giúp cho cuộc sống tốt hơn, và còn gì tốt hơn là vì sự an toàn của phụ nữ?", ông Ravi Shankar Prasad, Bộ trưởng Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông Ấn Độ nói.
Theo Ủy ban Theo dõi Tội phạm Quốc gia Ấn Độ, đã có gần 338 nghìn báo cáo tấn công tình dục phụ nữ trong năm 2014. Trong số này, có 36 nghìn báo cáo về trường hợp bị hiếp dâm, tăng 9% so với năm trước.
An toàn của nữ giới một lần nữa lại được xới lên tại đất nước đông dân hàng đầu thế giới, đặc biệt là sau vụ một nhóm thanh niên hiếp dâm tập thể nữ sinh y khoa 23 tuổi trên xe buýt tại Delhi năm 2012.
▪ Sốc vì phụ nữ bị rao bán "như thịt sống" ở phố đèn đỏ Thái Lan (28/04/2016)
▪ 14 triệu phụ nữ Trung Quốc kết hôn nhầm với người đồng tính (27/04/2016)
▪ Thủ đô của Argentina cấm các lễ hội âm nhạc điện tử (27/04/2016)
▪ Cải thiện hoạt động xét nghiệm HIV bằng máy bay không người lái (26/04/2016)
▪ Singapore phát hiện động mại dâm quy mô "nằm trong rừng" (26/04/2016)
▪ Biên tập viên tạp chí đồng tính duy nhất tại Bangladesh bị sát hại (26/04/2016)
▪ Bí ẩn bộ tóc trong quan tài khiến các nhà khoa học phải đau đầu không thể lý giải (26/04/2016)
▪ Nam hoàng hậu duy nhất của Trung Hoa cổ đại (26/04/2016)
▪ Thiên đường tình dục Thái Lan, nơi phụ nữ bị mua bán dễ dàng (26/04/2016)
▪ Phụ nữ và giới trẻ Mỹ cởi mở hơn với LGBT (25/04/2016)