Trong nghiên cứu trên, nhóm các nhà khoa học do TS. Dan H.Barouch (thuộc Trung tâm Y học Beth Isarael Deaconess, Boston, bang Masachusetts) và cộng sự đã làm lây nhiễm SIV (virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ, tương tự HIV ở người) qua đường âm đạo cho 44 con khỉ nâu và theo dõi, phân tích các dữ liệu thu được từ những con khỉ này trong một ngày đầu tiên sau khi chúng bị gây nhiễm.
Kết quả cho thấy, ở đại đa số con khỉ, ARN virus đã xuất hiện trong ít nhất một mô bên ngoài đường sinh sản chỉ sau 1 ngày bị gây nhiễm. Cũng vào thời điểm rất sớm này, SIV dường như đã thúc đẩy đáp ứng miễn dịch gây viêm trong các mô mà nó xâm nhập. Mặt khác, chỉ một ngày sau khi gây nhiễm, đã có sự liên kết giữa sự gia tăng lượng ARN và số lượng lớn các Protein kìm chế đáp ứng miễn dịch đối với virus. Đồng thời, các tác giả cũng nhận thấy có ít hơn số lượng tế bào T và sự nhân lên ở mức cao sủa SIV.
▪ Tại sao dương vật không có xương mà gọi là gãy dương vật? (25/06/2016)
▪ Muốn sinh con khi đang nhiễm HIV (24/06/2016)
▪ Chuyển đổi mô hình cai nghiện tại Hà Nội: Một số hiệu quả bước đầu (21/06/2016)
▪ Hiệu quả từ mô hình hỗ trợ cai nghiện ma túy tại gia đình (20/06/2016)
▪ Thay đổi hành vi tại các thôn bản khu vực biên giới nguy cơ cao (18/06/2016)
▪ Chuyển đổi mô hình cai nghiện: Kinh nghiệm hay từ Lâm Đồng (17/06/2016)
▪ 'Dùng ma túy đá vài lần cũng có thể bị loạn thần' (16/06/2016)
▪ Phụ nữ ở vùng “nóng” Zika nên trì hoãn mang thai (11/06/2016)
▪ Hiệu quả dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ngày càng rõ rệt (10/06/2016)
▪ Khuyến cáo về dự phòng, chăm sóc cho người lạm dụng ma túy (09/06/2016)