Việt
TIN LIÊN QUAN
Bị “huỷ hoại” dần bởi hệ thống
James H. Cobbe, 1 học giả Fulbright đang giảng dạy tại ĐH Đà Nẵng đã chứng kiến cảnh những trí thức mới về nước bị “huỷ hoại” dần bởi hệ thống. Những người muốn tiến hành nghiên cứu phải sử dụng chính đồng tiền của mình. Những người muốn giảng dạy thì không chỉ bị làm thui chột bởi chương trình học cứng nhắc do chính phủ quy định mà còn phải nhận “ân huệ” từ lãnh đạo khoa, những người không phải lúc nào cũng mong muốn thấy cấp dưới thành công. Trí thức Việt Nam trở về nước cần được tạo cơ hội để cống hiến. Ảnh lễ trao giải Vinh danh Nước Việt: Lê Anh Dũng
“Ấn tượng của tôi là Bộ GD-ĐT rất quan tâm tới việc cải cách hệ thống trường ĐH. Chỉ có điều họ không biết cụ thể nên làm thế nào.” – Cobbe, giáo sư kinh tế từ ĐH
Những điều đó chẳng phải tin gì mới với Phạm Sỹ Tiến, một cựu quan chức cao cấp của Bộ GD-ĐT, người đã từng điều hành chương trình học bổng du học của Chính phủ. Ông gật đầu, tỏ ý thấu hiểu những lời than phiền đang bao trùm nặng nề lên hệ thống giáo dục ĐH.
“Chất lượng giáo dục ĐH thấp và 1 trong các nguyên nhân là chất lượng đội ngũ giảng viên.”, ông Tiến khẳng định.
Cải cách đã được đề ra nhưng đa số đều chết yểu dần dần, chôn vùi trong những trang giấy và đấu đá chính trị. Ông Tiến tin rằng 1 trong những cách tốt nhất để tăng chất lượng giảng dạy, khuyến khích cách nghĩ mới, đẩy nhanh cải cách chính là gửi người đi du học.
Bộ GD-ĐT hiện đang đặt mục tiêu đào tạo 10.000 trí thức lấy bằng tiến sỹ ở nước ngoài tới năm 2020, chi phí được trả bởi nhà nước. Học bổng được dành đặc biệt cho các giảng viên trẻ và được thiết kế để tăng mức học bổng trong các trường ĐH của Việt
“Đào tạo giảng viên hiện là ưu tiên hàng đầu của quốc gia.” – ông Tiến nói.
Tất nhiên, với cái giá 100.000 USD cho mỗi tiến sỹ, học bổng cũng có những quy định chặt chẽ. Trí thức phải trở về trường của họ và phục vụ trong khoảng thời gian dài gấp 3 lần thời gian du học.
Trong khi thừa nhận rằng sẽ phải đối mặt với những rào cản, nhưng có ngày họ sẽ nhận được phần thưởng tương xứng khi số lượng nhất định những trí thức được đào tạo chất lượng cao cùng trở về Việt
Đừng mong chờ thay đổi toàn diện
Tu Anh Vu, hiện đang ở Mỹ theo đuổi bằng tiến sỹ trong lĩnh vực nhân chủng học theo học bổng Chính phủ, là 1 phần của làn sóng chuẩn bị nguồn lực bản xứ quay về Việt
Vì lĩnh vực nhân chủng học còn mới mẻ với các trường ĐH ở Việt
Để bổ sung vào nguồn lương giảng dạy ít ỏi, cô hình dung ra việc thiết kế 1 khoá học nghiên cứu về Việt Nam dành cho SV Mỹ cũng như xây dựng 1 công viên để trưng bày các giá trị văn hoá truyền thống.
Vu nói rằng cô cũng đã được cảnh báo về sự ganh ghét trong công việc, những hạn chế ngổn ngang mà cô phải đối mặt khi trở về. Sinh ra trong 1 gia đình nhà giáo, cô đã được bố mẹ động viên phải thực tế hơn.
“Bố tôi luôn nói rằng: Đừng mong chờ thay đổi toàn diện. Nhưng chúng ta có kiến thức và sức mạnh, chúng ta cần chứng tỏ được bản thân mình. Phải là những người tiên phong. Đừng mong chờ ai đó đặt sẵn vào tay bạn.” – Cô nói.
Việt
Tran Van Hai thì lại hoài nghi hơn nhiều. Anh không mong có ưu đãi gì đặc biệt, nhưng nếu quay về Việt Việt Nam đã thực sự sẵn sàng đón những trí thức trẻ này quay về? Ảnh: VEF
Hai rời Việt
Chính phủ Việt
Tuy nhiên, nỗi sợ hãi lớn nhất của họ là những kỹ năng của mình sẽ bị uổng phí.
“Nếu nguồn lực nội địa không được sử dụng hợp lý thì chẳng có lý do gì để chúng tôi quay về.” – anh Hai chia sẻ. “Bạn có nghĩ rằng Việt
Vu, học giả trẻ đã rời khỏi môi trường học thuật rất sớm sau khi quay về Việt
“Tất cả đều bắt nguồn quyết định của mỗi cá nhân.” – Vũ nói – “Và chừng nào mà lá chắn cũng vẫn còn đó thì chẳng có gì thay đổi. Nó vẫn như thế từ năm 2005 và vẫn thế cho tới nay. Nếu bạn nghĩ người ta sẽ về đây dạy học, tôi xin phép có ý kiến khác.”
▪ Hà Nội, TP HCM 'khát' nhân lực có trình độ (25/04/2008)
▪ Người lao động cần có tác phong công nghiệp (25/04/2008)
▪ Mới ra trường, làm sao để hòa nhập với công việc? (23/04/2008)
▪ Mạnh tay chi tiền đào tạo nhân viên (23/04/2008)
▪ Hỏi đáp về giao tiếp công sở (23/04/2008)
▪ Tiền Lương Trong Đêm (22/04/2008)
▪ Loạn ngôn ngữ văn phòng (22/04/2008)
▪ Khi xin việc: Tự tin là yếu tố của thành công (21/04/2008)
▪ Bài tập giúp nhận định những kỹ năng bản thân (18/04/2008)
▪ Đợt tuyển nhân sự mới của kênh tin tức tài chính CafeF (18/04/2008)