![]() |
Virút HIV trong máu - Ảnh: Avert |
Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã tìm ra điểm yếu của virút HIV, đó là loại protein có tên peptit dung hợp (fusion peptide), có cấu trúc đơn giản gồm 8 amino acid giúp virút hòa lẫn vào với tế bào cơ thể.
Nhóm nghiên cứu đã dùng kháng thể có tên VRC34.01 lấy được từ máu của bệnh nhân nhiễm virút HIV dương tính để tấn công điểm yếu đó của virút.
Theo đó, loại kháng thể này không những có thể bám chặt lấy virút HIV thông qua peptit dung hợp mà còn ngăn không cho nó lây nhiễm sang toàn bộ tế bào. Nhóm nghiên cứu đã quan sát được quá trình ngăn cản này ở cấp độ phân tử.
Một điều thú vị nữa là nhóm nghiên cứu còn nhận thấy không chỉ một bệnh nhân có loại kháng thể đặc biệt. Sau khi xem xét các trường hợp nhiễm virút HIV dương tính khác, họ cũng thấy 10 trong số 24 mẫu máu cùng có những cơ chế bảo vệ tế bào giống như kháng thể VRC34.01.
Mặc dù mọi sự có vẻ rất nhiều hứa hẹn, nhưng các nhà khoa học sẽ cần tiến hành thêm các thí nghiệm để tìm ra những loại kháng thể có khả năng tương tự VRC34.01.
![]() |
Virút HIV trong máu - Ảnh: Avert |
Theo Futurism, phát hiện đột phá này có được khi nhóm nghiên cứu xem xét loại kháng thể đặc biệt của một bệnh nhân nhiễm virút HIV có khả năng đeo bám virút HIV và ngăn không cho lây nhiễm sang tế bào.
Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã tìm ra điểm yếu của virút HIV, đó là loại protein có tên peptit dung hợp (fusion peptide), có cấu trúc đơn giản gồm 8 amino acid giúp virút hòa lẫn vào với tế bào cơ thể.
Nhóm nghiên cứu đã dùng kháng thể có tên VRC34.01 lấy được từ máu của bệnh nhân nhiễm virút HIV dương tính để tấn công điểm yếu đó của virút.
Theo đó, loại kháng thể này không những có thể bám chặt lấy virút HIV thông qua peptit dung hợp mà còn ngăn không cho nó lây nhiễm sang toàn bộ tế bào. Nhóm nghiên cứu đã quan sát được quá trình ngăn cản này ở cấp độ phân tử.
Một điều thú vị nữa là nhóm nghiên cứu còn nhận thấy không chỉ một bệnh nhân có loại kháng thể đặc biệt. Sau khi xem xét các trường hợp nhiễm virút HIV dương tính khác, họ cũng thấy 10 trong số 24 mẫu máu cùng có những cơ chế bảo vệ tế bào giống như kháng thể VRC34.01.
Mặc dù mọi sự có vẻ rất nhiều hứa hẹn, nhưng các nhà khoa học sẽ cần tiến hành thêm các thí nghiệm để tìm ra những loại kháng thể có khả năng tương tự VRC34.01.
▪ Hướng tới hội nghị cấp cao của Đại hội đồng LHQ về kết thúc dịch AIDS (26/05/2016)
▪ Bến Tre: Nâng cao kiến thức về HIV/AIDS cho thanh thiếu niên (25/05/2016)
▪ Tăng 42,7% số vụ mua bán ma túy trên địa bàn Thủ đô (25/05/2016)
▪ Hòa Bình: Giảm lây nhiễm mới HIV trong nhóm nghiện ma túy (21/05/2016)
▪ Sự cần thiết của truyền thông trong phòng, chống HIV/AIDS (20/05/2016)
▪ BHXH một lần đối với quân nhân, công an nhân dân (19/05/2016)
▪ Nguy cơ ung thư, nhiễm HIV khi tiêm thuốc làm trắng da (18/05/2016)
▪ Cần Thơ: Đồng hành cùng người sau cai nghiện (18/05/2016)
▪ Tập trung triển khai Tháng hành động phòng, chống ma túy (17/05/2016)
▪ “Góc Khuất” MSM trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (16/05/2016)