Mục tiêu (điểm nhắm tới) mới này là một phần của vỏ HIV, có tên gọi là "Fision peptide" (FP). Cấu tạo của FP này đơn giản hơn các điểm mà các vắc xin chống HIV trước đây tập trung "tấn công" vào.
Tác dụng của vắc xin này sẽ có được thông qua việc cho hệ miễn dịch tiếp xúc trực tiếp với phần vô hại của virus để nó có thể tấn công được virus vào các lần "gặp mặt" về sau và như vậy, có thể ngăn chặn sự lây nhiễm HIV từ trước khi nó xảy ra.
Mục tiêu mới trên của các vắc xin đã được xác định trong khi các tác giả nghiên cứu máu của một người nhiễm HIV hiếm gặp vô danh. Cơ thể người này đã tạo ra được các kháng thể chống lại các bộ phận mà trong trường hợp thông thường không phải là mục tiêu của các kháng thể, do đó tránh được các triệu chứng bệnh một cách tốt hơn
▪ Gỡ vướng cung ứng thuốc ARV cho người nhiễm HIV (05/08/2016)
▪ Phát hiện thêm cơ sở cho việc phát triển biên pháp gene trong điều trị HIV (30/07/2016)
▪ Chuẩn bị thử nghiệm lâm sàng vắc xin chống HIV ở quy mô lớn (29/07/2016)
▪ Sẽ thử nghiệm loại vaccine mới, tạo hy vọng cho cuộc chiến chống HIV/AIDS (21/07/2016)
▪ Phát hiện loại protein làm suy yếu và tiêu diệt vi-rút HIV (19/07/2016)
▪ Thực hư về quảng cáo “chữa bệnh HIV không cần dùng thuốc” (18/07/2016)
▪ Tăng cường hợp tác cung ứng thuốc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS (02/07/2016)
▪ Liệu pháp mới giúp kiểm soát HIV không cần dùng thuốc (30/06/2016)
▪ Nhiều lý do bệnh nhân HIV không tiếp cận điều trị (28/06/2016)
▪ Tình trạng HIV kháng thuốc ở Thụy Sĩ giảm mạnh (27/06/2016)