Trong nghiên cứu trên, các tác giả đã sử dụng mô hình lồng ghép của một loại foamy virus nguyên mẫu (PFV) và kính hiển vi phân tử để theo dõi "hành trình" của trung bình của 1500 DNA virus trước khi nó tự lồng ghép vào DNA tế bào chủ. Kết quả cho thấy, thường thì các DNA virus bỏ dở cuộc tìm kiếm và không bao giờ chúng lồng ghép được vào DNA tế bào chủ nữa.
Thành viên nhóm nghiên cứu, TS Kristine Yoder cho rằng, nếu chúng ta hiểu được tại sao sự lồng ghép (nói trên) giữa DNA virus và DNA tế bào chủ lại thường không xảy ra thì có thể dẫn tới việc phát triển được các loại thuốc mới để ngăn chặn sự lây lan các retrovirus
Theo các tác giả, việc virus tìm kiếm được điểm lồng ghép thích hợp mất khoảng 2-3 giây nhưng một khi chúng đã tìm được điểm này thì chỉ mất 0,47 giây để DNA của retrovirus lồng ghép vào được DNA tế bào chủ
▪ Chuẩn bị thử nghiệm lâm sàng vắc xin chống HIV ở quy mô lớn (29/07/2016)
▪ Sẽ thử nghiệm loại vaccine mới, tạo hy vọng cho cuộc chiến chống HIV/AIDS (21/07/2016)
▪ Phát hiện loại protein làm suy yếu và tiêu diệt vi-rút HIV (19/07/2016)
▪ Thực hư về quảng cáo “chữa bệnh HIV không cần dùng thuốc” (18/07/2016)
▪ Tăng cường hợp tác cung ứng thuốc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS (02/07/2016)
▪ Liệu pháp mới giúp kiểm soát HIV không cần dùng thuốc (30/06/2016)
▪ Nhiều lý do bệnh nhân HIV không tiếp cận điều trị (28/06/2016)
▪ Tình trạng HIV kháng thuốc ở Thụy Sĩ giảm mạnh (27/06/2016)
▪ Chuyển hướng điều trị cho bệnh nhân AIDS (25/06/2016)
▪ Bến Tre: Sẽ sử dụng nguồn thuốc Methadone tự mua để điều trị (20/06/2016)