Hiện nay các ngành điều trị đặc thù như lao, tâm thần, y tế dự phòng, phòng chống HIV… đều thiếu từ 40 - 60% nhân lực.
|
Hình minh hoạ |
Ngay tại các cơ sở đào tạo, các cử nhân y tế khi ra trường cũng không muốn làm việc trong tại các ngành này vì khá nhiều lý do như: nguy hiểm độc hại, đãi ngộ hạn chế hay khả năng đột phá chuyên môn mờ mịt.
Cả bệnh viện tâm thần tỉnh
Bệnh viện Tâm thần tỉnh Hà
Từ lúc thành lập đến nay, chỉ tiêu trên 20 bác sĩ nhưng loanh quanh bệnh viện tâm thần TƯ 1 chỉ tuyển được 12 người. Tuyển người mới không được bệnh viện đành cho các y sỹ, y tá đi học các lớp chuyên tu, tai chức nhưng số này cũng không được nhiều. Theo ông La Đức Cương, Giám đốc bệnh viện tâm Thần TƯ 1, trình độ của đội ngũ này cũng có hạn và số lượng cũng không đủ đáp ứng cho yêu cầu của viện. Cách làm này của bệnh viện nay chỉ là giải pháp tình thế vì nó không giải quyết được tận gốc vấn đề.
Việc này không chỉ ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh mà nó còn ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của các chương trình quốc gia. Nếu không có 1 chủ trương hợp lý về vấn đề nhân lực, chuyện thiếu nhân lực sẽ trở thành bước lùi của chỉ của các ngành này mà của chung cả nền y tế, tạo ra những lỗ hổng lớn trong việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
Tác giả : Quang Phồn
▪ Nhiều hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28/06/2010)
▪ 50 học viên tại Nghệ An "dính" HIV: Chỉ là tin đồn (16/06/2010)
▪ Những mưu tính nham hiểm của Trung Quốc (11/06/2010)
▪ Bức tranh tổng thể về thanh thiếu niên Việt Nam (02/06/2010)
▪ Lưu trữ tế bào gốc - cơ hội điều trị bệnh nan y (19/05/2010)
▪ Trung Quốc tự ý tuyên bố "Lệnh cấm đánh bắt cá" trong lãnh hải của Việt Nam. (16/05/2010)
▪ 'Không nước nào được lợi nếu biển Đông mất ổn định' (12/05/2010)
▪ Ra mắt Trung tâm phát triển KHCN và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Yên Bái (11/05/2010)
▪ Mắc thêm bệnh tại... bệnh viện (08/05/2010)
▪ Thêm 80.000 người nghiện điều trị bằng methadone (08/04/2010)