Kết quả hai cuộc điều tra cấp quốc gia tại Việt
Buổi tọa đàm với chủ đề: “Hiểu biết của vị thành niên và thanh niên về phòng chống HIV” diễn ra tối qua (27/2) tại Trung tâm Văn hóa Pháp, Hà Nội với sự tham gia của PGS.TS Vũ Mạnh Lợi, Phó Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam; bác sĩ Vũ Minh Phượng, Phó Trưởng Bộ môn Điều dưỡng Trường ĐH Y Hà Nội và bác sĩ Jean-Baptiste Dufourcq, Tùy viên Hợp tác Y tế và Phát triển xã hội.
Các diễn giả cho rằng các phương tiện truyền thông cần có cái nhìn phù hợp hơn với tâm lý vị thành niên và thanh niên trong xã hội hiện nay để có phương pháp truyền thông hữu hiệu nhất
Hai cuộc điều tra cấp quốc gia tại Việt
Tăng cường truyền thông về HIV trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trao đổi thông tin giữa các thành viên trong gia đình
Theo bác sĩ Jean-Baptiste Dufourcq, không chỉ đẩy mạnh công tác tuyên truyền mà phải có chiến lược cung cấp thông tin hướng tới từng đối tượng người dân, từng nhóm đối tượng đặc thù (như truyền thông đối với người nghiện, người đồng tính… ). Nếu chúng ta sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng áp dụng cho tất cả các đối tượng sẽ không mang lại hiệu quả cao, do đó nên sử dụng phương tiện truyền thông đồng đẳng và cần đưa ra các thông điệp chi tiết hơn các thông điệp chung chung, nhằm giúp thanh thiếu niên hiểu đúng về HIV và các đường truyền nhiễm.
Đặc biệt, truyền thông cần nhìn nhận vấn đề HIV trong bối cảnh xã hội hiện đại khi vị thành niên và thanh niên quan niệm cởi mở hơn, “thoáng” hơn về vấn đề tình dục. Các tổ chức quần chúng, trường học, cơ sở y tế ở địa phương cần lôi cuốn nhiều thanh thiếu niên tham gia sinh hoạt phòng chống HIV.
Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức của các thành viên trong gia đình, người lớn tuổi, nhất là các bậc làm cha mẹ, động viên cha mẹ trao đổi với con cái về HIV.
Giảm thái độ kỳ thị đối với người nhiễm HIV
Ngoài việc tuyên truyền, giáo dục để vị thành niên và thanh niên hiểu rõ, đúng về HIV, các phương tiện truyền thông còn có vai trò quan trọng trong việc giảm kỳ thị đối với người nhiễm HIV.
Vị thành niên và thanh niên có thể hiểu rõ HIV lây truyền qua những con đường nào, song họ vẫn bị nhiễm HIV, vì sao? Lý giải cho vấn đề này, Bác sĩ Vũ Minh Phương cho biết, thực tế ở Việt
Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong 6 tháng đầu năm 2011, Việt Nam có 4.146 người bị nhiễm mới HIV. Đây thực sự là một con số rất đáng báo động. Do
Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Vũ Mạnh Lợi cho rằng cần nhìn và đối xử với người nhiễm HIV như một người bệnh rồi mới xét đến các vấn đề khác. Và truyền thông cũng góp phần không nhỏ và điều quan trọng nhất của truyền thông là làm sao để khơi lên lòng vị tha ở mỗi người dân để sự kỳ thị đối với người nhiễm HIV giảm đi./.
Hoàng Minh (ThanhtraVietnam)
▪ Đã tìm được thuốc chữa AIDS (02/12/2011)
▪ Năm 2011: Bước ngoặt về phòng chống HIV/AIDS (03/01/2012)
▪ "Chống kháng thuốc" - chủ đề chính của Ngày Sức khỏe thế giới 2011 (07/04/2011)
▪ “Nỗi đau và Hy vọng - 20 năm HIV/AIDS ở Việt Nam” (18/11/2010)
▪ Truyền hình trực tiếp đêm chung kết liên hoan “Dấu + duyên dáng” (07/10/2010)
▪ Từ mạng ảo bước ra đời thật (21/09/2010)
▪ Cô trò lớp 6 và bức “tâm thư” gửi đạo diễn Trương Nghệ Mưu (10/09/2010)
▪ “Hóa giải” dần đại dịch HIV trong cộng đồng (13/08/2010)
▪ Việt Nam – Điểm sáng trong phòng chống HIV/AIDS (22/07/2010)
▪ Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu và trợ giúp cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS (16/06/2010)