Đây là lời tuyên bố của một nhà khoa học ở
Hôm thứ ba tuần này (6/9), tại
Nghiên cứu của ông Sékaly tập trung vào vấn đề làm thế nào có thể nâng cao "sức nhớ" của hệ miễn dịch cơ thể với căn bệnh này. Bởi ai cũng biết, nếu được tiêm phòng vắc xin HIV loại đó, cơ thể sẽ "nhớ" rất lâu "diện mạo" của "kẻ lạ" này khi chúng "đột nhập", do vậy hệ miễn dịch sẽ có phản ứng và chống lây nhiễm.
Ông cho biết: "Chúng tôi muốn tìm hiểu cách thức cấu tạo chức năng ghi nhớ dạng bệnh của hệ miễn dịch. Các thành tố nào sẽ có tác dụng nâng cao năng lực nhớ đó?".
Theo ông Sékaly, đã có hàng nghìn lần thử nghiệm vắc xin được thực hiện trên toàn thế giới. Ngay trong trường hợp một số vắc xin chỉ hiệu quả một phần thì đã có thể cứu được hàng triệu sinh mạng rồi.
Chỉ tính riêng Châu Phi, với loại vắc xin đạt 50% hiệu quả sử dụng đã giúp ngăn ngừa từ 2 đến 3 triệu ca nhiễm mới mỗi năm.
Ông Sékaly đồng thời là chủ toạ hội nghị vắc xin AIDS quốc tế năm nay tại
Đỗ Dương theo http://www.cbc.ca/
▪ Phát thuốc miễn phí cho bệnh nhân AIDS (09/09/2005)
▪ Giảm 0,3% số người nhiễm HIV/AIDS vào 2010 (06/09/2005)
▪ Trách nhiệm của giới gay và đại dịch HIV (07/09/2005)
▪ Công tác chữa trị HIV đứng trước thử thách mới (05/09/2005)
▪ Sinh viên Kirby tổ chức các hoạt động trợ giúp bệnh nhân AIDS và trẻ mồ côi châu Phi (05/09/2005)
▪ Thuốc giả và thực phẩm kém chất lượng ở miền Nam (05/09/2005)
▪ Cần tăng cường xét nghiệm HIV (05/09/2005)
▪ Hội đồng lập pháp bang California thông qua dự thảo chương trình trao đổi bơm kim tiêm (05/09/2005)
▪ Quỹ AIDS Healthcare (Mỹ) tài trợ 1 triệu bao bao su cho Uganda (01/09/2005)
▪ Quyết định của TP HCM về chăm sóc chữa trị bệnh nhân HIV/AIDS (30/08/2005)