Đó chính là tổ chức International Partnership for Microbicides - IPM (Hợp tác quốc tế về kháng sinh) đặt tại Silver Spring, vùng ngoại ô
Tổng giám đốc điều hành IPM, ông Zeda Rosenberg nói: "Loại vắc xin đó đang trở thành một công nghệ phòng chống đáng tin cậy nhất".
Thuốc kháng sinh có thể ở dạng gel, kem bôi, màng thuốc, thuốc nén, màng xốp hoặc vòng âm đạo giúp loại bỏ dần dần các thành tố kích ứng.
Khoản quỹ mà IPM mới nhận được nói trên do 4 nước châu Âu đóng góp, cụ thể là: Vương quốc Anh (13 triệu đô la Mỹ),
Ông Polly Harrison, giám đốc Hiệp hội phát triển thuốc kháng sinh ở Silver Spring nói: "Toàn bộ cơ sở nguồn quỹ dành cho lĩnh vực nghiên cứu đã trở nên rộng rãi và đa dạng hơn", còn Lori Heise, chủ nhiệm chiến dịch toàn cầu về thuốc kháng sinh ở D.C thì nói: "Các chính phủ có thể và đã có những phản ứng với ưu tiên hàng đầu cho cư dân của họ".
Tính từ thời điểm bắt đầu năm 2002, cho tới nay IPM đã tăng thêm 155 triệu đô la Mỹ trong nguồn quỹ hoạt động.
Tuy nhiên, IPM vẫn cần hơn rất nhiều tiền mặt để hoàn thành các mục tiêu dài kỳ của nó. Trong kế hoạch, IPM sẽ hỗ trợ thử nghiệm giai đoạn 3, giai đoạn then chốt của một trong những kháng sinh hứa hẹn hàng đầu năm 2007 và nó cần phải tăng thêm nguồn quỹ ít nhất là 100 triệu đô la Mỹ nữa. Nếu cần thiết phải làm hơn một lần thử nghiệm giai đoạn 3 nữa như vẫn thường xảy ra trong công tác nghiên cứu thuốc và vắc xin thì chắc chắn IPM sẽ phải cân nhắc lại vấn đề tài chính.
Ông Rosenberg nói: "Những thử nghiệm này là hết sức khó khăn. Chúng rất nguy hiểm".
IPM đã ký được hợp đồng về bào chế thuốc kháng sinh với các đại gia dược phẩm như Bristol-Myers Squibb, Merck and Tibotec và Johnson&Johnson. Tổ chức này hy vọng trong tương lai sẽ có được thêm nhiều hợp đồng nữa.
Theo ông
Ông Rosenberg nói: "Các hãng dược phẩm đều có những liệu pháp điều trị HIV rất ấn tượng… đó là điều có thể giúp tạo nên những kháng sinh tốt. Tạo lập được quan hệ với những công ty đó là yếu tố rất quan trọng với chúng tôi".
Các chuyên gia cho biết, ngay cả một loại kháng sinh chưa có hiệu quả chưa hoàn chỉnh trong thời gian 3 năm vẫn có thể phòng chống được 2.5 triệu ca nhiễm mới HIV.
Năm nay, theo thống kê nghiên cứu trên toàn thế giới đã có hơn 3 triệu người nhiễm HIV, như vậy có nghĩa là toàn cầu đã có hơn 40 triệu người nhiễm HIV/AIDS. Con số đó cũng có nghĩa là gần 26 triệu người ở châu Phi và hơn 8 triệu người ở châu Á đang mang trong mình căn bệnh thế kỷ. Bên cạnh đó khoảng 2 triệu người nhiễm HIV/AIDS đang sinh sống tại Bắc Mỹ, Tây Âu và Trung Âu.
Ông Harrison nói: "Tất cả chúng tôi đều nỗ lực hợp tác với nhau. Đó là một môi trường bán cạnh tranh (về nguồn ngân quỹ) có chung mục đích. Các nguồn lực còn hạn chế nhưng rõ ràng đã bớt hạn chế hơn trước rồi".
Đỗ Dương theo http://www.bizjournals.com
▪ Hướng dẫn sử dụng mới về bộ dụng cụ xét nghiệm HIV bằng miệng (14/12/2005)
▪ Sau 24 giờ thử nghiệm vắc xin chống AIDS ở Trung Quốc (14/12/2005)
▪ Bộ dụng cụ xét nghiệm HIV bằng miệng cho kết quả không chính xác (14/12/2005)
▪ Việt Nam sẽ được mua thuốc trị AIDS giá rẻ (12/12/2005)
▪ Nigeria: Tính tiền người bệnh thuốc điều trị AIDS được tài trợ (12/12/2005)
▪ Tanzania triển khai thử nghiệm vắc xin AIDS trong tháng 3 năm 2006 (10/12/2005)
▪ Cơ hội thuốc rẻ cho nước nghèo còn xa (09/12/2005)
▪ Các nước đang phát triển sẽ được tiếp cận thuốc giá rẻ (08/12/2005)
▪ Các nước nghèo được phép nhập khẩu thuốc đã có bằng sáng chế (08/12/2005)
▪ ĐIỀU TRỊ AIDS TẠI TP.HCM: CÒN NHIỀU ĐIỂM CẦN BÀN! (07/12/2005)